847 lượt xem
Trúc, Mai, Lan, Cúc – bốn loại cây được người xưa gọi là tứ quân tử. Bởi hình ảnh này tượng trưng cho 4 phẩm chất của người quân tử nên bộ tứ đã đi vào thi ca, hội họa phương Đông. Trong đó trúc biểu trưng cho lòng trung thực, không bao giờ đổi thay. Những bức tranh thêu tay truyền thống cây trúc đã có từ rất lâu và luôn được trân quý treo trong không gian trang trọng. Tranh thêu trúc báo bình an đã trở nên quen thuộc với mỗi người Việt Nam. Bức tranh sẽ đem lại sự trường thọ, sức sống mãnh liệt, sự bình an trong cuộc sống. Và đó cũng là món quà vô cùng ý nghĩa dành tặng người thân và đối tác nhân những dịp đặc biệt.
Mạc Đĩnh Chi là người làng Lũng Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Ông là người rất thông minh, thi đỗ trạng nguyên năm 1304. Tuy nhiên ông thấp bé và có ngoại hình xấu xí.
Năm 1308, sứ thần nhà Nguyên sang báo tin cho vua Trần rằng Vũ Tông lên ngôi. Nhà vua sai Mạc Đĩnh Chi sang yết kiến và chúc mừng Nguyên triều.
Sau buổi tiếp kiến tại kinh đô Yên Kinh, viên tể tướng nhà Nguyên mời ông vào phủ dự tiệc trà. Tại đây, ông bị xem thường bởi vẻ ngoài thấp bé, xấu xí. Tại phủ tể tướng treo một bức tranh thêu hình con chim sẻ vàng đậu trên cành trúc. Ông vờ ngỡ là chim thật, chạy đến bên xem. Quan tướng trong phòng cười ồ, người Nguyên cho rằng ông thô kệch. Và đột nhiên, Mạc Đĩnh Chi kéo bức tranh trúc xuống xé đi.
Mọi người bàng hoàng, hỏi lý do.
Mạc Đĩnh Chi bấy giờ mới điềm nhiên nói: “Cổ nhân vẽ cành mai và chim sẻ, không ai vẽ chim sẻ đậu cành trúc bao giờ. Trúc là bậc quân tử, chim sẻ là kẻ tiểu nhân. Tể tướng treo bức tranh như vậy là để kẻ tiểu nhân lên trên người quân tử, e rằng đạo của tiểu nhân sẽ mạnh, đạo quân tử suy. Tôi vì thánh triều mà trừ bọn tiểu nhân vậy”.
Nghe xong mọi người hết sức phục tài Mạc Đĩnh Chi, không ai dám chê cười nhạo báng ông nữa.
Bản lĩnh và tài trí của người Việt trong thời kỳ bang giao phương Bắc thật đáng tự hào! Câu chuyện về Mạc Đĩnh Chi và tranh trúc chim sẻ này về sau thường được các thầy đồ dùng làm bài học răn dạy trò.
Tranh Thêu Đôi Chim Đậu Cây Trúc QĐ 01
Cây trúc có thân cao, thanh mảnh. Những đốt cứng trên cây tượng trưng cho đức tính thẳng thắn. Trong ruột trúc rỗng, biểu hiện tinh thần tự do tự tại. Nó không hám vật chất, liêm khiết như ở người quân tử. Ngoài ra, dù nắng hay mưa, dù đông hay hè thì cây trúc vẫn xanh mướt. Đây chính là sức mạnh phi thường, bền bỉ của nam nhi.
Trúc cũng nhờ gió, cùng với gió kết hợp tạo nên bản hùng ca hay khúc nhạc êm dịu du dương. Đó cũng là bởi loại cây này cứng nhưng mềm mại. Và dù cây đổ nhưng không bao giờ gãy. Cây khi chết vẫn đứng chứ không đổ xuống như những loại cây khác.
Chính vì biểu trưng đặc biệt này, nhiều họa sỹ đã sáng tác những bức tranh trúc để đời. Từ xa xưa người Việt thích tặng thầy, tặng người thân tranh có hình ảnh cây trúc để tỏ lòng tôn kính. Và hiện nay nhiều người dùng làm quà tặng phong thủy cho sếp. Món quà vừa tỏ tấm lòng lại đem đến vượng khí bốn mùa. Thật là phù hợp.
Tranh Thêu Đôi Chim Đậu Cây Trúc QĐ 02
Từ lâu hình ảnh cây trúc đã quá quen thuộc với người dân Việt Nam. Chúng mang tới sự gần gũi, nét dân dã, mộc mạc. Chính vì vậy, ở các vùng quê Việt Nam người ta thường trồng cây tre, cây trúc để được bình an. Với đặc điểm mà cây mang lại, chúng có thể chịu được gió bão, không bị gục ngã, có sức sống dẻo dai, bền bỉ. Chính vì vậy, cây trúc thường được ví như một người quân tử.
Ruột của cây trúc rỗng, tượng trưng cho đức tính liêm khiết, ngay thẳng. Suốt bốn mùa trúc luôn xanh tươi, không đổi màu, tượng trưng cho sự tráng kiện của con người.
Trúc chết đứng chứ không rũ xuống như những loài cây khác. Đó là hình ảnh hiếm thấy giữa đất trời. Đây cũng chính là ý nghĩa cây trúc quân tử trong phong thuỷ mà mọi người hay nhắc đến.
Trong các dịp Tân gia nhà mới người ta cũng thường chọn những bức tranh thêu cây trúc như một món quà tinh thần, giúp gia chủ thêm may mắn và có nhiều điềm lành. Chữ “trúc” (cây trúc) và chữ “chúc” (chúc mừng) đồng âm. Do vậy, cây trúc còn mang hàm ý chúc phúc.
Tranh Thêu Đôi Chim Đậu Cây Trúc QĐ 03
Trúc được biết đến là loài cây thuộc họ tre. Thân trúc thẳng, cao, đốt rỗng, thường mọc ở vùng miền quê, cạnh sông, bến nước.
Trúc mang một màu xanh ngát, rì rào trong gió, đem lại cảm giác thanh bình của một vùng quê. Ngoài ra, ta còn bắt gặp trúc là vũ khí chiến đấu thời xưa của nhân dân Việt Nam, xông pha chiến trận ác liệt. Phải chăng vì thế nên nhắc đến trúc. Người ta nghĩ tới loài cây tượng trưng cho sự rắn rỏi, ý chí kiên cường. Vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
TRANH THÊU CÂY TRÚC Ý NGHĨA, CÁCH TREO TRƯỜNG THỌ, BÌNH AN HỢP PHONG THỦY
Tranh Thêu Đôi Chim Đậu Cây Trúc QĐ 04
Cây trúc là loại cây rất gần gũi với đời sống của con người. Rất nhiều những sản phẩm hay đồ dùng gia đình được làm từ cây trúc. Với hình dáng thân cao, thanh mảnh, có từng đốt rất cứng. Cây trúc mang cốt cách của người quân tử tượng trưng cho sự kiên cường, rắn rỏi. Ruột trúc rỗng thể hiện cho sự ngay thẳng, liêm khiết. Suốt bốn mùa trúc luôn xanh tươi, tỏa bóng thể hiện cho sự hiên ngang, bất khuất, ý chí kiên cường. Tranh thêu tay trúc báo bình an đã trở nên quen thuộc với mỗi người Việt Nam. Bức tranh sẽ đem lại sự trường thọ, sức sống mãnh liệt, sự bình an trong cuộc sống. Tiêu đề “Trúc báo bình an” đã biểu hiện rõ nét ý nghĩa bức tranh. Cây trúc kiên cường đứng đó, báo hiệu bình an đến cho mỗi người.
Hình ảnh cây Trúc từ một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí cốt con người và cũng là đề tài quen thuộc của thơ ca từ xưa đến nay. Hình ảnh của cây trúc không chỉ là nơi để ký thác tâm sự mà còn là biểu tượng của đạo đức, là sự biểu trưng cho tư tưởng nhàn dật của ẩn sỹ một nét đặc trưng của văn hoá phương Đông.
Từ lâu hình ảnh cây trúc đã quá quen thuộc với người dân Việt Nam. Chúng mang tới sự gần gũi, nét dân dã, mộc mạc. Chính vì vậy, ở các vùng quê Việt Nam người ta thường trồng cây tre, cây trúc để được bình an. Với đặc điểm mà cây mang lại, chúng có thể chịu được gió bão, không bị gục ngã, có sức sống dẻo dai, bền bỉ. Chính vì vậy, cây trúc thường được ví như một người quân tử.
Ruột của cây trúc rỗng, tượng trưng cho đức tính liêm khiết, ngay thẳng. Suốt bốn mùa trúc luôn xanh tươi, không đổi màu, tượng trưng cho sự tráng kiện của con người.
Trúc chết đứng chứ không rũ xuống như những loài cây khác. Đó là hình ảnh hiếm thấy giữa đất trời. Đây cũng chính là ý nghĩa cây trúc quân tử trong phong thuỷ mà mọi người hay nhắc đến.
Trong các dịp Tân gia nhà mới người ta cũng thường chọn cây trúc như một món quà tinh thần, giúp gia chủ thêm may mắn và có nhiều điềm lành. Chữ “trúc” (cây trúc) và chữ “chúc” (chúc mừng) đồng âm. Do vậy, cây trúc còn mang hàm ý chúc phúc.
Trong phong thuỷ, cây trúc không chỉ là biểu tượng của trường thọ và sức khỏe, mà còn là biểu tượng của sự cát tường. Ngoài ra treo một bức tranh cây trúc trong nhà còn giúp trừ tà, mang lại bình an cho gia chủ, đặc biệt là cây Trúc báo bình an rất được ưa chuộng.
Hình ảnh cây trúc còn mang ý nghĩa may mắn, là tượng trưng cho sự uyên bác, trí tuệ tinh thâm, sự vững vàng, chắc chắn khi gặp nghịch cảnh. Theo văn hóa Trung Hoa, tặng tranh cây trúc cho sỹ tử, tượng trưng cho lời chúc may mắn, chống lại kẻ tiểu nhân, gian lận và sự ganh tị trong thi cử.
Trúc được biết đến là loài cây thuộc họ tre. Thân trúc thẳng, cao, đốt rỗng, thường mọc ở vùng miền quê, cạnh sông, bến nước.
Trúc mang một màu xanh ngát, rì rào trong gió, đem lại cảm giác thanh bình của một vùng quê. Ngoài ra, ta còn bắt gặp trúc là vũ khí chiến đấu thời xưa của nhân dân Việt Nam, xông pha chiến trận ác liệt. Phải chăng vì thế nên nhắc đến trúc. Người ta nghĩ tới loài cây tượng trưng cho sự rắn rỏi, ý chí kiên cường. Vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Trong phong thuỷ, cây trúc không chỉ là biểu tượng của trường thọ và sức khỏe, mà còn là biểu tượng của sự cát tường. Ngoài ra treo một bức tranh cây trúc trong nhà còn giúp trừ tà, mang lại bình an cho gia chủ, đặc biệt là cây Trúc báo bình an rất được ưa chuộng.
Hình ảnh cây trúc còn mang ý nghĩa may mắn, là tượng trưng cho sự uyên bác, trí tuệ tinh thâm, sự vững vàng, chắc chắn khi gặp nghịch cảnh. Theo văn hóa Trung Hoa, tặng tranh cây trúc cho sỹ tử, tượng trưng cho lời chúc may mắn, chống lại kẻ tiểu nhân, gian lận và sự ganh tị trong thi cử.
Tranh thêu trúc xanh mướt treo tại không gian sống của gia đình như phòng khách, phòng làm việc, phòng đọc sách. Nên chọn treo tranh ở nơi cao ráo, thu hút ánh nhìn. Cần chú ý đến việc sắp xếp bố cục tranh thêu với không gian từng phòng để đảm bảo tính thẩm mĩ cho mỗi căn phòng. Tranh thêu cây trúc treo tại những nơi này sẽ đem đến cho gia chủ sự yên tĩnh, thoải mái. Đó sẽ là nguồn năng lượng tốt cho bạn làm việc cũng như thư giãn, nghỉ ngơi.
Cây trúc có Ngũ hành thuộc Mộc, do vậy nên treo bức tranh thêu trúc ở vị trí tương sinh thuộc hướng Nam, Hướng Đông và Đông Nam. Không nên treo ở hướng Bắc, hướng Tây Nam, Đông Bắc đó là những phương vị tương khắc, hao tổn vượng khí. Treo ở hướng Tây Bắc, Tây thì bình thường.
Theo chuyên gia phong thủy, những hướng cát lợi nên treo tranh thêu Trúc bình an như sau:
Cây trúc thuộc hành Mộc, do vậy nên treo bức tranh trúc ở vị trí tương sinh thuộc hướng Nam, hướng Đông và Đông Nam.
Ngoài ra bạn cũng có thể treo tranh hướng Tây, Tây bắc nhưng không tốt bằng những hướng vừa nêu trên.
Tuyệt đối không treo ở hướng Bắc, hướng Tây Nam, Đông Bắc đó là những phương vị tương khắc, không đem lại điều tốt đẹp cho gia chủ.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung cấp dòng tranh thêu tay phong cảnh đồng quê. Nhưng Tranh Thêu Đẹp Quất Động luôn tự hào là một trong những đơn vị cung cấp nhiều sản phẩm thêu tay chất lượng nhất tại thị trường. Vì vậy bạn hãy đến với Tranh Thêu Đẹp Quất Động để có thể lựa chọn cho mình những sản phẩm thêu tay tốt nhất. Chủ đề tranh thêu của chúng tôi vô cùng đa dạng và phong phú: tranh thêu tay tĩnh vật; tranh thêu tay phong cảnh; tranh thêu tay quê hương; tranh thêu tay hoa sen; tranh thêu tay cá chép; vải áo dài thêu tay…
Tranh Thêu Đẹp Quất Động là nơi mà bạn đang tìm kiếm. Đến với chúng tôi, các bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng cũng như mẫu mã tranh thêu và giá tranh thêu tay truyền thống tại Việt Nam.
“Sự Hài Lòng Của Quý Khách Là Hạnh Phúc Của Chúng Tôi”
Trân Trọng!
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi:
Hotline / Zalo: 0363 783 730 – 0961 638 394
Đ/C: Làng nghề thêu tay truyền thống Quất Động – Huyện Thường Tín – Tp. Hà Nội.
Email: leminhly.ttqd@gmail.com
Website: http://tranhtheudepquatdong.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/tranhtheutay…
❔ What about this video:
🏠 Please SUBSCRIBE my channel
💐 Thank you for watching my videos 💚.
© Copyright by Quat Dong Embroidery Village
#embroidery #handembroidery #VietNamhandmadeembroidery #handembroid
Bình luận trên Facebook